Ngày ngày của tôi

Tặng riêng cho con khi ba không còn thuộc sở hữu của cuộc đời này.


Apr 20, 2011

Sài gòn của tôi bây giờ

Theo Phi Khanh (Intenet)
---------------------------------------------------------------------------------
Giàu có, vương gichen ln vi khn kh, bn cùng


SÀI GÒN - Chy trn cái nng nghit ngã, thi tiết mi lnh cóng đã

chuyn sang nng cháy da cháy tht ca min Trung, tôi dt đứa em lang
thang Sài Gòn. Vi nó, Sài Gòn còn quá mi l, ln đầu tiên nó đến đây. Và
cũng ln đầu tiên nó chng kiến mt Sài Gòn mà theo như nó nói là quá
khó chu, bt rt và nhiu người đi bán vé s, đi bán hàng rong chưa tng
thy.
Mt quán cơm trong chThNghè có giá bán rt bình dân, t5 ngàn đồng đến 15 ngàn đồng mt dĩa.
(Hình: Phi Khanh/Người Vit)
Ngày đầu, tôi chnó đi dc đường Ðin Biên Ph, nó lc đầu: “Tri ơi, kt xe kinh
khng, ở đây có cm giác như người ta không còn là nhng con người ngi trên xe
mà là nhng đoàn xe máy đang chy theo kiu by kiến!”.

 
Cũng l, gia cái x“nga xe như nước áo qun như nêm,”gia cái nơi tôi tng

ti lui không biết bao nhiêu ln, tng lăn lóc txó chnày đến va hè kia trong
thi đi bi, ri vào đại hc... Nhưng sao tôi thy Sài Gòn lúc nào cũng mi l, cũng
có chút gì đó bun bun np sau sự ồn ào, náo nhit ca nó.
Có thnói rng không có thành phnào trên đất nước Vit Nam năng động, náo
nhit hơn Sài Gòn.
Cũng có thnói rng không có thành phnào Vit Nam li ging cái ni lu t
lù hơn Sài Gòn. Cái hào nhoáng đi song song vi cái ám ti và xám xt; giàu có,
vương ginm chen ln vi khn kh, bn cùng.
Và không có nơi nào dnhn din hai mt ca nó nhanh hơn Sài Gòn. Nhìn sang
phi là chiếc Rollroy, Mecerdes hay Toyota mi cáu, liếc sang trái đã thy người ăn
mày ngi ngco ro dưới hiên lnh hay người bán vé sngi thiu thiu dưới bóng
cây. Mi ngước lên trên đã thy cao c chót vót, nhìn xung dưới li thy nhng
mái nhà lp sp gia xóm nước đen, vô li...
Sài Gòn có nhng nhà hàng mà ở đó, chcn trong mt ba tic nh, mt ba ăn
không có gì là cao lương mvngười ta đã chi ra cmy trăm đô la, mt stin
nhiu bng cmt gia đình lao động nghèo sng trong xóm nước đen chi tiêu cho
cnăm tri. Bi mi ba ăn cho gia đình năm, sáu người, có khi cmười my
người cho mt ngày ca hchtn chưa ti bn chc ngàn đồng.
Mt ngày, cái khái nim thi gian y cũng khác màu khi đặt nó trong mt bit th
và trong mt mái nhà lp tôn tm b, chưa biết sbdi di theo qui hoch, theo
chính sách... bt cginào.
Mt ngày ca người giàu, công chc Sài Gòn là văn phòng, máy lnh, cà phê,
ngi tán gu, chat qua mng, nhng cú áp phe hàng triu, hàng tỉ đồng, thm chí
hàng trăm tỉ đồng, nhng cuc hn hò nơi khách sn sang trng vi mùi nước hoa
cao cp... Mt ngày ca người nghèo vi xe ko kéo, xe mì gõ, gánh ve chai, chiếc
xe đạp cà tàng đi qua phcùng tiếng rao mài dao mài kéo...
Ðêm Sài Gòn ca gii có tin ăn chơi thâu đêm sut sáng, rượu chy, tin đốt, Sài
Gòn không có đêm!
Ðêm Sài Gòn vi nhng cô cu không nhìn thy tương lai, đốt đời vào nhng quán
nhu, vũ trường, bar và rượu, đốt luôn cmt ngày trong ngvùi.
Ðêm Sài Gòn ca nhng người bt phùng thi lang thang trong hm sâu, mt sâu
soi xoáy vào ký c.
Ðêm Sài Gòn ca nhng người ngbi lnh không tm chăn, ca nhng cgià
tám chín mươi tui lnh co dưới gm cu.


Vchng người hát rong bán vé số đêm va hè gn nhà thÐc Bà, Sài Gòn, họ đến tmin đồng
bng Sông Cu Long, đã hơn mười năm nay... (Hình: Phi Khanh/Người Vit)
***
Sài Gòn vi nhng quán cơm gia ch, cho cm giác tm b, chơi vơi, bun khó
t...
Mt ông bn nhà thơ nói: “Nếu chu khó đi do mt vòng quanh các chSài Gòn,
sgp nhng quán cơm nng nng, u ut và nhng sphn bun hiu ht, ở đó
bn sgp nhiu chuyn lm!”
Tôi dt đứa em vào chTân Bình, cũng như bao chkhác, cũng ngn y thc
hàng, có khác chăng là slượng hàng hóa nhiu hơn và rhơn bi đây là chợ đầu
mi ca các loi hàng vi vóc, thc phm... Nhưng, bui trưa, các quán cơm trong
chợ đông người, sự đông đúc ca nó không cho cm giác vui mà làm đứa em tôi
rươm rướm, nó mun khóc.
Sau khi đã tlàm “ngui”mình, nó nói: “Sao nhng gương mt ca h(người
đang ăn cơm) bun quá vy hanh? Hình như họ đang nut vi ni khca mình
thì phi, hkhông ăn, họ đang nut kh!”Nói ti đây, ging nó nghn li.
Nó làm tôi cũng thêm ngm ngùi trong phút chc, ti nghip nó, mt sinh viên
kinh tế va tt nghip loi xut sc, nó vào Sài Gòn vi ý nghĩ xanh non rng
mình shc hi snăng động ca Sài Gòn ln trong cái nhn nhp ca nó để tìm
cho mình mt hướng đi. Nhưng ri tht sbun sau hai ngày có mt Sài Gòn,
nó chmun vquê ngay tc khc.
Nhng gương mt ca người lao động, nếu như trong giphút làm lng vt v,
bc vác, tranh giành khách hàng... hcăng thng, bc bi bao nhiêu thì lúc ngi
ăn cơm, nét bun ti, não nùng li hin lên trên gương mt khc kh, cam phn
ca hby nhiêu.
nhng quán cơm trong các chTân Ðnh, Bà Chiu, ThNghè, Gò Vp, Bà Hoa...
thm chí chLn cũng chng cho cm giác khác my.
ChHương, chquán cơm ChLn cho biết: “Ở đây có my người ăn xin, hc
đúng gili ghé quán chị ăn cơm, hngi cùng my người phu khuân vác trong
ch, mi ba hgi mt dĩa cơm chng năm ngàn đồng, mười ngàn đồng. Giá
mt dĩa cơm chbán là mười lăm ngàn đồng em à. Nhưng vì hnghèo, hmun
được ngi ăn cơm trên ghế cho đàng hoàng, hli vào đây, và chbán. Vy thôi
em à!”Nói xong chmm cười, đôi mt đẹp, hin và thoáng bun.
Nếu như nói rng Sài Gòn nhn nhp, năng động, là nơi chn ca cơ hi, là mnh

đất hy vng... Dường như không có gì sai. Nhưng e rng thiếu, vì cn phi nhn
biết rng câu nói y được dùng nhng năm trước 1975.
Còn bây gi, đó là mnh đất ca mt mát, có biết bao gia đình lưu vong khi trv
nhìn ngôi nhà xưa ca mình bng con mt rướm lca mt “kl.”Và cũng có
không ít nhng thanh niên, sinh viên ra trường vào đây vi hy vng lp nghip đã
trvtrong ni ê ch, tuyt vng. Bi Sài Gòn bây gikhông còn mang tên ca
nó, và cũng không còn là hòn ngc vin đông.
Mt Sài Gòn cht chi, kt xe và ngt ngt, không li thoát ca nhng thân phn
làm thuê đến ttx.
Mt Sài Gòn có nguy cơ ngp lt, vùng tdo ca nhng con chut bơi trên ph
cùng con người.
Mt Sài Gòn vi nhng cuc đình công có thdin ra bt cgiphút nào các
khu công nghip bi người lao động không thgánh ni đời sng trên đôi vai tin
lương èo p.
Mt Sài Gòn vi hai mt sp nga, kgiàu người nghèo, kmt - người được, k
ăn không hết - người làm không ra, ksng tn đỉnh lc thú - người lam lũ tn
đáy lm than... Vi thgn nht, tc ly nht, dnhìn thy din mo ca đời
sng nht - ba cơm, nó cũng mang hai mt ca Sài Gòn.

No comments:

Post a Comment